Home » » Giới thiệu về Tier Data Center

Giới thiệu về Tier Data Center

Written By 1 on Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013 | 20:21



hiện tại của Data Center.
Tier 1: chỉ gồm một thiết bị duy nhất phân phối điện và làm lạnh, không có thành phần dự phòng, cung cấp thời gian hoạt động 99,671%.

Tier II: bao gồm tier I + một số thành phần dự phòng, cung cấp thời gian hoạt động 99,741%

Tier III: bao gồm tier II + nhiều đường dẫn điện phân phối và làm mát, nhưng chỉ có một đường hoạt động, cung cấp thời gian hoạt động 99,982%

Sử dụng mạng cáp Cablofil cho toàn bộ DC và các hệ thống cáp từ bên ngoài (ở entrance room) vào DC.
· Chống được sét lan truyền cho cáp mạng.
· Có chất lượng và độ tin cậy cao.
· Có khả năng hỗ trợ nhiều chuẩn đấu nối, nhiều loại dịch vụ và ứng dụng trong tương lai.
· Dễ dàng thêm/bớt, thay đổi và xử lý sự cố trong quá trình vận hành.
· Quản lý trung tâm và giám sát được sự thay đổi.
· Các nhánh dẫn cáp, đầu cuối cáp đều được đánh dấu quy chuẩn.
· Có giải pháp thiết kế hệ thống cáp cho khu vực Staging room rõ ràng, chuyên nghiệp
· Hệ thống được thiết kế và thi công dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế mới nhất, sử dụng công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất, đáp ứng tốt nhất cho các ứng dụng và hoạt động hiện tại đồng thời hỗ trợ công nghệ mới trong tương lai.
· Được thiết kế theo cấu trúc mở, tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về thiết kế, thi công và lắp đặt. Thiết kế dựa trên các thiết bị vật tư được sản xuất năm 2008-2009.
· Thiết kế trên cơ sở tổng quát, có tính dự phòng các thiết bị quan trọng, dự phòng các thành phần ngay trong các thiết bị hệ thống, đảm bảo độ tin cậy cho hệ thống, thông tin dữ liệu và cho việc mở rộng sau này.
· Sử dụng các vật tư, thiết bị của các hãng sản xuất có uy tín trên thế giới và tại Việt Nam.
· Hệ thống phải được phân bố một cách tối ưu theo cấu trúc thực tế của công ty, phù hợp với cơ sở hạ tầng kiến trúc sẵn có.
· Có khả năng quản trị hệ thống và khắc phục sự cố một cách dễ dàng
· Hệ thống lưu trữ có khả năng quản lý chặt chẽ, thống nhất, bảo đảm cho hoạt động ổn định, giảm thiểu khả năng xảy ra lỗi
· Hệ thống có tính dự phòng cao, không xảy ra tình trạng điểm lỗi đơn (SPOF – Single point Of Failure). Tính sẵn sàng (HA) ở mức cao nhất có thể.
· Cho phép mở rộng theo yêu cầu cả về số lượng và tính năng một cách linh hoạt mà vẫn đảm bảo tốc độ hoạt động ổn định cao nhất, bảo vệ chi phí đầu tư ngay trong trường hợp tăng cường các tính năng của hệ thống như: khả năng dự phòng, tính bảo mật…
· Thiết bị đề xuất phải được lựa chọn từ các hãng lớn nổi tiếng trên thế giới, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, có văn phòng đại diện hoặc công ty tại Việt Nam và khả năng hỗ trợ khách hàng tốt.
· Toàn bộ hệ thống cáp mạng trong DC cần có khả năng được quản trị và điều khiển qua IP trong trường hợp cần thiết (không cần phải can thiệp vật lý).
Thiết kế và các thiết bị phải phù hợp với nhu cầu và khả năng mở rộng hệ thống sau này trong 5 năm tới sao cho chi phí dùng để mở rộng là thấp nhất
Các bạn lưu ý phần màu xanh tôi in đậm, máng cáp Cablofil, khuyến cáo sử dụng nhé, đẹp, bền, thông thoáng, chuẩn hàng đầu của thế giới

1. Hệ thống sàn nâng (Quan trọng nhưng tùy thuộc vào giải pháp làm lạnh của các hãng, nhưng cho dù giái pháp nào thì tốt nhất vẫn sử dụng sàn nâng để hệ thống nhìn pro và đẹp trai tí nhé)
2. Hệ thống chiếu sáng (Bình thường nhưng phải đảm bảo đủ sáng, tiết kiệm điện, phân bố đều)
3. Hệ thống điện (Cực kỳ quan trọng)
4. Hệ thống lạnh (Cực kỳ quan trọng)
5. Hệ thống nguồn điện dự phòng (Máy phát, ATS)
6. Hệ thống UPS (Quan trọng)
7. Hệ thống phân phối điện (PDU- Power Distribution Unit)
8. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
9. Hệ thống chống sét (Lan truyền, nguồn, trực tiếp)
10. Hệ thống CCTV (Camera, an ninh truy cập, thẻ từ vân tay v.v…)
11. Hệ thống giám sát môi trường (Nhiệt độ, độ ẩm, rò rỉ nước, báo khói v.v..)
12. Hệ thống quản trị tập trung NOC (Phần mềm giám sát toàn bộ hệ thống trong Data center)
13. Hệ thống KVM
13. Xây dựng cơ bản, tường trần, bao quanh DC, chống cháy v.v..



0 nhận xét:

Đăng nhận xét